Giới thiệu về tác giả: Tiến sĩ Mike Brooks là một nhà tâm lý học, một chuyên gia về tâm lý học đường. Ông có nhiều kiến thức chuyên môn về tâm lý tích cực, cân bằng cuộc sống, nhu cầu của trẻ em và thanh thiếu niên, và các phương pháp nuôi dạy con cái hiệu quả. Ông quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng các truyền thống trí tuệ, bao gồm cả tâm lý học Phật giáo và triết học khắc kỷ, để giúp chúng ta sống một cuộc sống thăng hoa và sung túc hơn. Anh ấy có một sự quan tâm sâu sắc về lãnh vực công nghệ như trò chơi điện tử, điện thoại thông minh và mạng xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Tiến sĩ Brooks cũng là tác giả chính của Thế hệ công nghệ: Nuôi dạy trẻ em cân bằng trong một thế giới siêu kết nối. Anh ấy là một người dẫn chương trình tích cực và xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Sự khinh miệt chia rẽ nước Mỹ khiến tất cả chúng ta đau khổ. Chúng ta phải làm điều gì đó tốt hơn.
Nước Mỹ hiện đang bị chia rẽ hơn bao giờ hết, kể từ sau cuộc Nội chiến. Mức độ căm ghét và khinh miệt ngày càng tăng mà Cánh hữu và Cánh tả dành cho nhau khiến cả hai bên đều đau khổ.
Có những phương cách mà chúng ta có thể sử dụng sẽ giúp thu hẹp khoảng cách chia rẽ này.
Bạn có cảm thấy mệt mỏi với tất cả những sự thù hận và khinh miệt mà chúng ta đã và đang chứng kiến giữa Cánh hữu và Cánh tả ở Mỹ (và những nơi khác) không? Trong những thập kỷ gần đây, nước Mỹ đã trở nên phân cực hơn bao giờ. Trong khi một số người thuộc phe Cánh hữu và Cánh tả có vẻ vẫn còn tiếp tục phỉ báng lẫn nhau, thì đa số người Mỹ lại phát mệt vì sự chia rẽ độc hại trong “Hợp chúng quốc” này.
Giống như sức mạnh quyến rũ của đồ ăn vặt, chúng ta mãi tiếp tục sử dụng lòng thù hận đối với nhau. Phải thừa nhận rằng, sự gắn bó của chúng ta chỉ vì sự khinh thường lẫn nhau mà chúng ta dành cho phía bên kia, nói một cách khác, là chúng ta chỉ đang tạo bè phái. Trong khi các phương tiện truyền thông khai thác sự phẫn nộ với những câu chuyện luôn tập trung vào sự đối kháng như vậy mới thu hút được sự chú ý của chúng ta. Tuy nhiên, đừng đỗ hết lỗi cho giới truyền thông, mà căn nguyên là ở chính chúng ta và đảng phái, những người tiếp tục coi thường nhau. Chúng ta có thể và cần phải làm nhiều điều tốt hơn để mong cải thiện điều này. Dưới đây là một số ý tưởng chia sẻ mong rằng sẽ giúp làm dịu được một phần nào ngọn lửa của sự khinh miệt và lòng hận thù đang khiến chúng ta mãi chia rẽ.
Chúng ta là một
Tôi không muốn đóng sầm cửa lại. Chúng ta không phải là kẻ thù, mà là anh em. Chúng ta không thể là kẻ thù của nhau. Dẫu rằng niềm hăng say có thể đã quá đỉnh điểm, nhưng nó không được phá vỡ nền tảng tình cảm của chúng ta.
Tổng thống Abraham Lincoln, Bài phát biểu nhậm chức đầu tiên của ông.
Dù muốn hay không, đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đều là người Mỹ. Mặc dù có một số khác biệt mạnh mẽ về một tập hợp tiểu tiết các chủ đề nóng, nhưng chúng ta cùng chung tay góp sức. Từ góc độ này, nó giống như chúng ta đang trong một cuộc hôn nhân hoặc ít nhất là một gia đình. Ly hôn không phải là một lựa chọn thượng sách.
Hiến pháp của chúng ta cung cấp một khuôn khổ mà qua đó chúng ta có thể thực hiện các thay đổi thông qua các chính sách và luật pháp, nhưng ly khai không phải là một lựa chọn dựa trên Hiến pháp. Những bất đồng có thể xảy ra trong một lò nung nóng có hơn 330 triệu người. Tuy nhiên, chúng ta có thể không đồng ý mà không bất đồng. Tất cả chúng ta đều nên nhớ rằng phương châm của Hoa Kỳ là “e pluribus unum”, có nghĩa là “Trong rất nhiều, chúng ta là một“
Hận thù và khinh thường làm hại người khác và bản thân
Khi tổ ong bị vỡ, loài ong sẽ bị tổn thương.
Marcus Aurelius trong Thiền định
Có một sự khinh bỉ và thù hận đang lây nhiễm trên các mạng xã hội của chúng ta ở Hoa Kỳ. Điều mà đôi khi được gọi là sự lây lan cảm xúc, cảm xúc của chúng ta lan truyền trong mạng xã hội. Giống như một loại vi rút, chúng ta có thể lây lan hạnh phúc và / hoặc bất hạnh của mình cho người khác. Ví dụ, khi chúng ta có tâm trạng khó chịu sau khi đọc các nguồn tin tức, sự tiêu cực của chúng ta sẽ lây lan sang những người khác mà chúng ta tiếp xúc. Chúng ta có thể tiêu cực hơn trong các tương tác với đối tác, con cái, đồng nghiệp, hàng xóm hoặc nhân viên tại một quán cà phê. Sau đó, họ có thể lây lan sự tiêu cực đó cho những người khác. Ở một mức độ nào đó, tất cả chúng ta đều đau khổ vì điều này bởi vì chúng ta không thể hóa giải cơn thịnh nộ và hận thù để đổi lấy sự an lạc và yêu thương.
Với sự hiểu biết về cách thức hoạt động của sự lây lan cảm xúc, chúng ta có thể sử dụng điều này làm lợi thế của mình. Đúng như câu ngạn ngữ, “Rác vào thì rác ra“, điều ngược lại của nó cũng đúng. Chúng ta nên nói, “Lòng tốt nhận vào, lòng tốt cho đi”. Thông qua việc thực tập nuôi dưỡng cảm giác yên bình và vui vẻ, chúng ta có thể ảnh hưởng tích cực đến những người xung quanh.
Có hai cách lan truyền ánh sáng: Là ngọn nến hoặc tấm gương phản chiếu ánh sáng.
Edith Wharton, tiểu thuyết gia người Mỹ
Sự khinh miệt mà chúng ta phát triển không chỉ lan truyền trong các mạng xã hội, mà nó còn gây hại cho chính chúng ta. Mặc dù chúng ta có thể đạt được một số mặt tích cực thông qua việc kết giao với những người có chung lòng căm thù với những “người khác” đáng ngại, nhưng việc luôn tràn ngập sự tức giận và căm ghét sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và thể chất của bản thân. Khi chúng ta coi phía bên kia là những kẻ thù đáng để chúng ta căm thù, thì về bản chất, chúng trở thành những mối đe dọa hiện hữu đối với sự tồn vong của chúng ta. Hệ thống thần kinh giao cảm của cơ thể chúng ta được kích hoạt. Adrenaline và cortisol được giải phóng khi cơ thể chúng ta chuyển sang chế độ sinh tồn và chuẩn bị cho cuộc chiến. Vấn đề là những mối đe dọa tồn tại này sẽ không biến mất. Chúng ta phải trả giá đắt về mặt sức khỏe thể chất và tinh thần của mình khi cố chấp giữ cảm giác tức giận, phẫn uất, hận thù và khinh miệt.
Nhìn thấy chính mình trong những người khác
Oán hận là liều thuốc độc mà chúng ta uống để hy vọng người kia chết.
Không rõ nguồn gốc
Khi chúng ta tập trung vào sự khác biệt với phía đối lập, chúng ta tạo ra một hố sâu ngăn cách giữa chúng ta và họ. Điều này đặc biệt đúng khi chúng ta thấy họ kém cỏi hơn mình. Những “người khác” đó là ngu ngốc, dốt nát, vô học, đáng ghét, và thậm chí là xấu xa. Một khi chúng ta đã khử nhân tính đối với họ, điều đó biện minh cho hành vi khinh thường và thậm chí bạo lực của chúng ta đối với họ. Điều này đặc biệt dễ thực hiện trên mạng xã hội khi chúng ta thậm chí không biết rõ những người khác mà chúng ta đang tấn công.
Thực tế là chúng ta có nhiều điểm chung với những người khác hơn là định kiến của chúng ta. Như Đức Đạt Lai Lạt Ma mô tả trong Nghệ thuật Hạnh phúc, những người khác, giống như chúng ta, muốn được hạnh phúc và họ không muốn đau khổ. Họ yêu bạn bè và gia đình của họ, giống như chúng ta vậy. Thể hiện tình cảm của Sting trong bài hát “Người Nga”, được phổ biến trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, những người theo Đảng Dân chủ và Cộng hòa này cũng yêu thương con cái của họ. Trớ trêu thay, những người Mỹ đồng hương của chúng ta ở bên kia hàng rào chính trị giờ lại là kẻ thù chung của chúng ta thay vì người Nga!
Khi chúng ta suy ngẫm sâu sắc, chúng ta có thể nhìn thấy chính mình trong những người khác. Rốt cuộc, đó chỉ là tình cờ mà ý thức của chúng ta thuộc bản thân của chúng ta chứ không phải của ai khác. Chúng ta không chọn cha mẹ, đất nước hoặc năm sinh ra đời, chủng tộc, dân tộc hay cấu tạo gen của mình. Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã ghi lại góc nhìn này một cách tuyệt vời trong bài thơ “Please Call Me by My True Names.” Nhìn thấy chính mình trong những người khác là cách chúng ta xây dựng những nhịp cầu kết nối hơn là đào hố sâu ngăn cách.
Khiêm tốn và linh hoạt
Vì vậy,
bất cứ ai cố chấp và không linh hoạt là môn đồ của thần chết. Ai mềm dẻo, nhường nhịn là đệ tử của sự sống.
Lão Tử trong Đạo Đức Kinh
Tất cả chúng ta đều muốn nghĩ rằng mình có một góc của sự thật, nhưng sự thật là điều khó nắm bắt trong thế giới phức tạp này. Chúng ta đã không tiến hóa để nhìn thấy sự thật. Chúng ta phát triển để tồn tại. Về mặt lịch sử, điều này có nghĩa là lòng trung thành như các bộ lạc là điều cần thiết cho sự tồn tại của mình, đó là lý do tại sao chủ nghĩa bộ lạc lại lấn át sự thật. Trong cái được gọi là thành kiến nhóm hoặc “phe của tôi”, chúng ta vô thức bóp méo thực tế để duy trì niềm tin hiện tại và lòng trung thành của phe cánh. Tuy nhiên, những vấn đề xấu xa của thế giới này không phù hợp với quan điểm nhị nguyên về “phe ta đúng, còn các người là những kẻ ngốc.” Nếu chúng ta muốn “sự thật giải thoát chúng ta”, chúng ta phải khiêm tốn và linh hoạt. Sự tuân thủ cứng nhắc như bộ lạc của một người hoặc phiên bản sự thật của một người là gốc rễ của nhiều đau khổ không cần thiết.
Chúng ta ảnh hưởng đến nhau thông qua một mối quan hệ
Nếu chúng ta thực sự muốn tác động đến những người ở “phía bên kia”, để thay đổi trái tim và suy nghĩ của họ, chúng ta sẽ không làm điều đó bằng cách đối xử với họ thiếu tôn trọng và khinh thường. Hãy suy ngẫm về điều này trong một vài giây phút. Bạn đã bao giờ thay đổi niềm tin sâu sắc của ai đó thông qua một cơn giận dữ chưa? Trong những gì được gọi là “hiệu ứng phản tác dụng”, chúng ta có nhiều khả năng củng cố niềm tin ban đầu của họ bằng cách thổi bay họ bằng sự thù hận và khinh miệt. Cơ hội tốt nhất của chúng ta để tạo ảnh hưởng đến người khác là có mối quan hệ với họ. Tất nhiên, điều này có nghĩa là họ cũng có thể ảnh hưởng đến chúng ta, nhưng đây không hẳn là một điều không hay. Kết nối với những người có ý tưởng và niềm tin khác với chúng ta tạo cơ hội cho chúng ta học hỏi và phát triển. Có lẽ chúng ta thậm chí thấy rằng họ, giống như chúng ta, đang cố gắng hết sức có thể để hiểu được thế giới điên rồ mà chúng ta đang sống.

Dr. Mike Brooks is a licensed psychologist and a licensed specialist in school psychology. He has a wealth of expertise in positive psychology, life balance, the needs of children and teens, and effective parenting practices. He has a deep interest in using wisdom traditions, including Buddhist psychology and stoic philosophy, to help us live richer, fuller lives. He has a long-standing passion for how technologies such as video games, smartphones, and social media affect our daily lives. Dr. Brooks is also the lead author of Tech Generation: Raising Balanced Kids in a Hyper-Connected World. He is an active presenter and numerous media appearances. He pursues his passion further through his website http://www.drmikebrooks.com. Dr. Brooks lives in Austin, Texas with his wife and three sons.
Source:
5 Ways to Reduce the Hatred and Contempt That Divide America
Mike Brooks Ph.D. | Tech Happy Life
The contempt that divides America causes us all to suffer. We need to do better.
KEY POINTS
- America is more divided now than it has been since soon after the Civil War.
- The rising levels of hatred and contempt that the Right and Left have toward one another cause both sides to suffer.
- There are strategies that we can use that will help us to bridge the divide that separates us.
Are you tired of all the hatred and contempt we’ve been seeing between the Right and the Left in America (and elsewhere)? In recent decades, America has become more polarized than it has been since soon after the Civil War. While some folks on the Right and Left will undoubtedly continue to vilify one another, the “exhausted majority” of Americans are sick of the toxic divisiveness within these “United” States of America.
Like the seductive power of junk foods, it’s tempting to continue our consumption of hatred toward one another. Admittedly, it can be intoxicating to bond with our group over our mutual disdain for the other side. The media makes money off of the outrage because such enemy-focused stories get our most valuable commodity—our attention. It’s not all the media’s fault because we are the ones who keep consuming the partisan contempt. We can and need to do better than this. Here are some ideas that might help us cool the fires of contempt and hatred that keep us divided.
We Are in This Together
I am loath to close. We are not enemies, but friends. We must not be enemies. Though passion may have strained it must not break our bonds of affection.
President Abraham Lincoln from his First Inaugural Address
Like it or not, Democrats and Republicans are all Americans. Despite having some strong differences on a subset of hot-button topics, we are in this together. From this perspective, it’s like we are in a marriage or at least are family. Divorce isn’t an option.
Our Constitution provides a framework through which we can make changes through policies and laws, but secession is not a Constitutionally based option. Disagreements are to be expected in a melting pot of more than 330 million people. However, we can disagree without being disagreeable. We would all be good to remember that our U.S. motto is “e pluribus unum,” which means “out of many, one.”
Hatred and Contempt Harm Others and Ourselves
What injures the hive, injures the bee.
Marcus Aurelius from Meditations
There is a contagion of contempt and hatred that is contaminating our social networks within the United States. In what is sometimes referred to as emotional contagion, our emotions spread within a social network. Much like a virus, we can spread our happiness and/or unhappiness to others. For example, when we are in a foul mood after reading our curated news sources that blast the other side, our negativity spreads to others with whom we come in contact. We might be more negative in our interactions with our partner, kids, colleagues, neighbors, or the barista at the coffee shop. In turn, they can spread that negativity to others. On some level, we all suffer for it because we cannot be filled with rage and hatred and be peaceful and compassionate at the same time.
There are two ways of spreading light: To be the candle or the mirror that reflects it.
Edith Wharton, American novelist
The contempt that we develop not only spreads within our social networks, but it also harms ourselves. While we might gain some positives through bonding with those who share our hatred for those dreaded “others,” being chronically filled with anger and hate takes its toll on our psychological and physical health. As we view the other side as enemies worthy of our hatred, they become, in essence, existential threats to our survival. Our body’s sympathetic nervous system is activated. Adrenaline and cortisol are released as our bodies go into survival mode and prepare for fight, flight, or freeze. The problem is that these existential threats just won’t go away. We pay a steep price in terms of our physical and mental health for holding onto feelings of anger, resentment, hatred, and contempt.
See Ourselves in Others
Resentment is the poison we drink hoping the other person will die.
Of unknown origin, often attributed to the Buddha
When we focus on the differences with the vilified other side, we create a chasm between us and them. This is especially true when we see them as inferior to ourselves. Those “others” are stupid, ignorant, uneducated, hateful, and even evil. Once we have dehumanized them, it justifies our contemptuous and even violent behavior toward them. This is particularly easy to do over social media when we don’t even know these other people we are bashing.
The reality is that we have more in common with these others than we give credit. As the Dalai Lama describes in The Art of Happiness, other people, just like us, want to be happy, and they don’t want to suffer. They love their friends and family, just like we do. Echoing the sentiments of Sting in his song “Russians,” which was released during the Cold War era, these Democrats and Republicans love their children, too. Ironically, our fellow Americans on the other side of the political fence are now our shared enemy instead of the Russians!
When we reflect deeply, we can see ourselves in other people. After all, it is only through chance that our consciousness is within our bodies and not someone else’s. We didn’t choose our parents, the country or year in which we were born, our race or ethnicity, or our genetic makeup. Buddhist monk and spiritual teacher Thich Nhat Hanh captures this perspective beautifully in his poem, “Please Call Me by My True Names.” Seeing ourselves in others is how we build bridges of connection rather than digging chasms of separation.
Be Humble and Flexible
Thus whoever is stiff and inflexible is a disciple of death. Whoever is soft and yielding is a disciple of life.
Lao Tzu from The Tao Te Ching
We all would like to think that we have a corner on the truth, but truth is elusive in this complicated world. We didn’t evolve to see truth. We evolved to survive. Historically, this meant that tribal loyalties were essential to our survival, which is why tribalism trumps truth. In what is known as an ingroup or “my side” bias, we unconsciously distort reality to maintain our current beliefs and group allegiances. Yet, the wicked problems of this world do not fit neatly into dualistic views of, “Our side is right, and you guys are idiots.” If we want the “truth to set us free,” we must be humble and flexible. Rigid adherence to one’s tribe or one’s version of the truth is the root of much unnecessary suffering.
We Influence One Another Through a Relationship
If we truly want to influence people on this “other side,” to change their hearts and minds, we aren’t going to do it through treating them with disrespect and contempt. Reflect on this for a few moments. Have you ever changed someone’s deeply held beliefs through an angry tirade? Has it ever worked on you? In what is known as the “backfire effect,” we are more likely to strengthen their original beliefs by blasting them with hatred and contempt. Our best chance at influencing others is by having a relationship with them. Of course, this means that they might influence us as well, but this is not a bad thing. Connecting with others who have different ideas and beliefs than we do provides opportunities for us to learn and grow. Perhaps we can even see that they, like us, are doing their best they can to make sense out of the crazy world in which we live.